Kết quả tìm kiếm cho "để thơm tho"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 1488
Trước đây, vùng Bảy Núi với vô số loài thảo dược thanh khiết mọc hoang dại trên núi cao. Giờ đây đã cạn kiệt dần nhưng có một vài người dân đã âm thầm gìn giữ, bảo tồn nguồn gen thuốc núi quý giá này.
Từ định hướng xuyên suốt của Đảng về phát triển văn hóa và xây dựng con người mới, An Giang cụ thể hóa bằng nhiều chương trình, kế hoạch hành động triển khai sâu rộng trong đời sống Nhân dân. Qua đó, từng bước xây dựng hình ảnh, con người An Giang mới hiện đại, nhân ái, trách nhiệm, làm nền tảng phát triển bền vững.
An Giang không chỉ nổi tiếng với cảnh đẹp hữu tình, nền văn hóa đặc sắc, mà còn là nơi hội tụ nhiều loại trái cây rừng độc đáo. Ngoài những loại trái cây quen thuộc như: Trái trâm, trái trường (còn gọi là vải rừng), nơi đây còn có một loại trái rừng lạ vị, hấp dẫn cả người dân địa phương lẫn du khách, đó là trái gùi.
Với vẻ đẹp nguyên sơ cùng thiên nhiên xanh mát, Vườn quốc gia U Minh Thượng là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn nhiều du khách trong và ngoài nước.
Được xem là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm (xã Núi Cấm, tỉnh An Giang) vốn sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu mát mẻ quanh năm. Nơi đây còn có những đặc sản ẩm thực độc đáo, trong đó cua núi, ốc núi được nhiều thực khách ưa thích.
Từ tháng 4 âm lịch, nông dân trồng cây ăn trái trên Phụng Hoàng Sơn (hay còn gọi là núi Cô Tô, xã Tri Tôn) và Ngọa Long Sơn (núi Dài, xã Ba Chúc) tất bật vào vụ thu hoạch.
Hơn 45 năm qua, cơ sở sản xuất tương hột và chao Thanh Hương của vợ chồng ông Lê Văn Thanh và bà Võ Thị Ngọc Ẩn ở xã Vĩnh Phong vẫn âm thầm giữ hương vị quê nhà giữa nhịp sống hiện đại.
Lá tía tô – loại rau thơm quen thuộc, khi kết hợp cùng gừng, vỏ quýt có thể trở thành “kháng sinh tự nhiên” giúp giải cảm, chữa ho, giảm đầy bụng, hỗ trợ giảm cân.
Việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng trong sản xuất nông nghiệp ngày càng được nông dân quan tâm, nhằm khai thác hiệu quả điều kiện tự nhiên, nâng cao thu nhập. Trong đó, sương sâm được nhiều bà con lựa chọn nhờ dễ trồng, ít công chăm sóc và mang lại hiệu quả kinh tế ổn định.
Trong đời sống hiện đại, các sản phẩm tiểu thủ công nghiệp dần nhường chỗ cho sản phẩm tân tiến hơn. Đứng trước khó khăn, nhiều làng nghề vẫn duy trì, phát triển, tạo nên nét đặc trưng, thương hiệu riêng. Những làng nghề truyền thống còn góp phần tạo việc làm cho lao động nông thôn, tạo ra những sản phẩm du lịch độc đáo.
Từ loại trái cây rừng mọc hoang dại, tưởng chừng bỏ đi, anh Đồng Chí Nhân (xã Lê Trì, huyện Tri Tôn) đã dày công nghiên cứu, cho ra thị trường sản phẩm rượu nho rừng và mật nho rừng. Sản phẩm mang hương vị độc đáo, được người tiêu dùng đánh giá cao, có tiềm năng được công nhận sản phẩm OCOP địa phương.
Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng) tựa viên ngọc bích êm đềm giữa dòng sông Hậu. Những nẻo đường phù sa rợp bóng cây che mát, quanh năm bà con luôn sống hòa mình vào hơi thở thiên nhiên trong trẻo.